Kỹ thuật nuôi gà đá là yếu tố quyết định việc gà của bạn có trở thành chiến kê xuất sắc hay không. Gà đá không giống với những loại gà thông thường, chúng có đặc trưng riêng về lối sống, điều kiện môi trường và chế độ dinh dưỡng, Do đó, anh em cần có một kỹ thuật nuôi riêng biệt. Vậy hãy cùng NBET tìm hiểu qua bài viết sau.
Gà đá là gì? Đặc điểm như thế nào?
Gà đá hay còn có trên gọi khác là gà nòi, gà chọi. Đây là một giống gà nội địa của Việt Nam, được nuôi với mục đích mang ra đấu trường. Loại gà này có khí chất vô cùng mạnh mẽ, dáng đi oai phong lẫm liệt. Đặc biệt, chúng sở hữu khả năng ra đòn khi chiến đấu vô cùng dứt khoát, quyết liệt.
Gà đá là một trong những giống gà đặc trưng, nổi tiếng của Việt Nam. Chúng có nguồn gốc từ khắp mọi vùng miền trên đất nước. Tùy theo từng vùng miền mà gà đá có nhiều tên gọi khác nhau như gà chọi, gà nòi.
Kỹ thuật nuôi gà đá như thế nào chuẩn nhất?
Kỹ thuật nuôi gà đá có nhiều nét tương tự như nuôi gà truyền thống. Tuy nhiên, các sư kê cần cần chú trọng đến việc huấn luyện và chăm sóc gà trước mỗi trận đấu. Dưới đây là một số kỹ thuật nuôi gà đá quan trọng:
Chọn giống gà đá phù hợp
Đây là bước kỹ thuật nuôi gà đá cực kỳ quan trọng, là cơ sở để các sư kê có thể đào tạo một gà chiến đúng cách. Khi nói đến gà đá, nhiều người cho rằng tất cả các giống gà đều có đặc điểm như nhau. Đây chính là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Vì trong đá gà, sẽ có chiến kê tốt và chiến kê không có khả năng chiến đấu.
Anh em muốn đào tạo được một chú gà bất khả chiến bại, điều đầu tiên cần lựa chọn chú gà mái cùng bầy gà trống tốt để gây giống. Sau đó, để nhận biết chính xác con nào là có khả năng chiến đấu tốt nhất trong bầy, phải qua một lần sàng lọc, cho chúng chọi với nhau.
Ngoài ra, bạn nên chọn giống gà có tính chất phù hợp với việc đá gà, phải đáp ứng các yếu tố: sức mạnh, sự nhanh nhẹn và tính cách phù hợp. Để có thể làm được điều này, các sư kể nên tìm hiểu về từng giống gà và tính chất của chúng để chọn giống phù hợp với mục tiêu của bạn.
Chế độ dinh dưỡng
Dinh dưỡng là yếu tố đầu tiên mà người nuôi gà cần quan tâm khi thực hiện kỹ thuật nuôi gà đá. Thức ăn chính của gà đá thường là lúa do đó, bạn cần sơ chế lúa kỹ càng. Bạn nên ngâm thóc để loại bỏ hoàn toàn hạt lép.
Ngoài ra, gà cũng cần bổ sung mồi và chất tanh như: thịt heo, sụn heo hay thịt bò. Ví dụ, bạn có thể thêm 2-5 miếng thịt bò và thịt lợn vào mỗi bữa ăn của chúng hoặc thịt bò sát như rắn hay thằn lằn. Lưu ý, Những loại thức nhiều chất dinh dưỡng này chỉ nên cho ăn vào buổi trưa để đảm bảo khả năng tiêu hóa được tối ưu.
Hơn nữa, anh em cũng nên thêm rau xanh vào chế độ ăn trong kỹ thuật nuôi gà đá. Các loại rau xanh sẽ giúp gà tiêu hóa tốt hơn và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Anh em có thể thêm các loại rau như: rau muống, cà chua hoặc bí đỏ, đu đủ, dưa hấu.
Môi trường sống phù hợp
Môi trường sống cũng là một trong những yếu tố cần quan tâm của kỹ thuật nuôi gà đá đúng cách. Anh em nên cung cấp lồng nuôi rộng rãi và thoải mái cho gà. Lồng nuôi cần đủ không gian cho gà di chuyển, nghỉ ngơi và vận động, đảm bảo gà được bảo vệ khỏi mưa, nắng luôn có nhiệt độ ổn định.
Ngoài ra, các sư kê cần đảm bảo môi trường sống của gà không có tiếng ồn quá mức và các yếu tố gây stress khác. Một môi trường yên tĩnh và thoải mái giúp gà duy trì sức khỏe và tăng khả năng chiến đấu.
Chăm sóc sức khỏe
Kiểm tra và chăm sóc sức khỏe của gà định kỳ. Tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm và kiểm tra sự xuất hiện của bất kỳ dấu hiệu bệnh lý nào. Hãy tìm hiểu về các bệnh thông thường và cách phòng ngừa.
Huấn luyện và tập luyện
Ngoài chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật nuôi gà đá còn tập trung vào việc huấn luyện và tập luyện. Anh em cần đảm bảo quá trình huấn luyện gà đá diễn ra đều đặn, thường xuyên, từ đó mới rèn luyện sức khỏe và bản lĩnh chiến đấu của gà chọi.
- Tập thể dục hàng ngày: Bạn có thể áp dụng thiết bị chuyên dụng để tập luyện cho gà. Bạn có thể sử dụng máy chạy để giúp gà tăng lực, tăng cường cơ bắp chân, cơ đùi
- Luyện vần hơi, vần đòn: Trong thời gian một tháng, bạn có thể luân phiên, xen kẽ các buổi luyện vần hơi, vần đòn cho gà. Đây là một trong những kỹ thuật nuôi gà đá giúp rèn luyện sức khỏe của gà hiệu quả.
Thông thường, các buổi vần hơi cho gà khoảng 3 đến 5 hồ. Nếu có thể, anh em nên cho gà vần khí trong 1 tháng, đến tháng thứ 2 và thứ 3 vần đòn. Chú ý, khi vần đòn, bạn nên bọc các cựa gà cẩn thận. Chúng sẽ giúp gà dạn đòn hơn, quen chịu đau và tăng cường thể lực.
Một số lưu ý trong kỹ thuật nuôi gà đá
Nếu muốn sở hữu một chiến kê khỏe mạnh và có sức chiến đấu tốt, anh em cần thực hiện kỹ thuật nuôi gà đá đúng cách. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng trong kỹ thuật nuôi:
- Chọn giống gà đá phù hợp: Anh em nên chọn giống gà có tính cách phù hợp với mục đích nuôi của mình. Nắm vững thông tin về đặc điểm của từng giống gà đá để đảm bảo lựa chọn đúng.
- Chăm sóc sức khỏe: Kiểm tra và chăm sóc sức khỏe của gà đá định kỳ. Tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm, điều trị nếu cần, và tuân thủ chương trình tiêm phòng và xử lý y tế phù hợp.
- Huấn luyện và tập luyện: Đào tạo và tập luyện gà đá để phát triển sức mạnh, kỹ năng đấu và tinh thần thi đấu. Tập trung vào kỹ thuật chọi, phòng thủ, và phản ứng nhanh.
- Chăm sóc lông: Chải lông và tắm gà đá thường xuyên để giữ cho lông sạch sẽ, không rối và đẹp mắt. Loại bỏ bụi bẩn, kiểm tra và xử lý các vấn đề lông như ve, chấy.
- Đảm bảo không bị stress: Đảm bảo gà không gặp quá nhiều stress từ tiếng ồn, xung đột với gà khác, môi trường không phù hợp, hay áp lực huấn luyện quá mức. Đặt môi trường yên tĩnh, thoải mái và an lành cho gà.
- Chăm sóc và theo dõi đúng lịch: Theo dõi tình trạng sức khỏe và hiệu suất của gà đá. Thực hiện các biện pháp chăm sóc và kiểm tra định kỳ để phát hiện sớm bất kỳ vấn đề nào và đưa ra giải pháp kịp thời.
Lời kết
Kỹ thuật nuôi gà đá đúng chuẩn nhất đã được NBET hướng dẫn chi tiết qua bài viết trên. Hy vọng qua đó, anh em có thể có đào tạo ra những chiến kê xuất sắc để giành chiến thắng trong các trận đá gà.